Sách

Đời sống - Gia đình Bí quyết dành cho phụ nữ Cẩm nang nuôi dạy trẻ Hạnh phúc gia đình Làm đẹp Làm vườn - Vật nuôi - Nông lâm nghiệp Mang thai & Nuôi con mới sinh Nữ công gia chánh - Thực dưỡng Tâm lý - Giới tính Thể dục - Thể thao Giáo khoa - Giáo trình - Sách tham khảo Giáo trình Cao đẳng - Đại học Luyện thi Cao đẳng - Đại học SÁCH GIÁO KHOA BỘ Sách giáo khoa cấp I Sách giáo khoa cấp II Sách giáo khoa cấp III Tham khảo cấp I Tham khảo cấp II Tham khảo cấp III Ngoại ngữ - Từ điển Tiếng Anh Tiếng Hàn Tiếng Nhật Tiếng Pháp Tiếng Trung Tiếng Việt - Ngoại ngữ khác Từ điển Ngoại văn Children books Cooking - Science - Social - Economic Literature & Fiction Sách Chuyên ngành Khoa học kỹ thuật - Công nghệ Khoa học thường thức Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Ngoại giao - Vấn đề quốc tế Pháp luật - Văn bản hướng dẫn thi hành Luật Phong thủy - Kinh dịch - Nhân tướng học Tin học - CNTT Tôn giáo - Tín ngưỡng - Tâm Linh Triết - Chính trị - Quân sự - Nhà nước Xây dựng - Kiến trúc Y học - Sức khỏe Sách dành cho Thiếu nhi Kiến thức - Kỹ năng dành cho bé Sách tô màu thiếu nhi Truyện kể cho bé - Đồng thoại Truyện tranh Sách dành cho Thiếu niên - Tuổi mới lớn Kiến thức - Kỹ năng dành cho thiếu niên Manga - Comics Tủ sách teen Sách Kinh tế Đầu tư - Chứng khoán Kế toán - Kiểm toán Khởi nghiệp - Làm giàu Kinh tế học Nghệ thuật lãnh đạo - Nhân sự PR - Marketing - Sales - Brand Quản trị kinh doanh Tài chính - Ngân hàng Sách Rèn luyện bản thân Bài học thành công Bí quyết - Kĩ năng - Cẩm nang - Hướng nghiệp Nghệ thuật sống - Truyền cảm hứng Sách song ngữ Sách tô màu người lớn Văn hóa - Nghệ thuật - Du lịch Âm nhạc Danh nhân - Tác giả - Hồi ký - Tiểu sử - Tự truyện Lịch sử - Địa lý Mỹ thuật - Điện ảnh - Sân khấu - Nhiếp ảnh Phóng sự - Ký sự - Bút ký - Tùy bút - Truyện ký - Tạp bút - Ghi chép Văn hóa - Du lịch Văn học Tác phẩm kinh điển Thơ - Bình thơ - Nghiên cứu - Tiểu luận - Phê bình văn học Toàn tập - Tuyển tập - Hợp tuyển thơ văn - Biên khảo Truyện Chương hồi - Kiếm hiệp Truyện cười - Truyện tiếu lâm - Truyện dân gian - Truyện trào phúng Truyện dài - Tiểu thuyết Truyện ngôn tình - Light Novel Truyện Thần thoại - Dã sử - Truyền kỳ - Huyền bí - Giả tưởng Truyện trinh thám - kinh dị - điều tra - vụ án Truyện vừa - Truyện ngắn - Tản văn

 

THƯ VIỆN ẢNH

> <

ẢNH MINH KHAI

> <

BẢN TIN MINH KHAI

WEBSITE LIÊN KẾT







 

TÌM KIẾM

Sách > Giáo trình Cao đẳng - Đại học

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG (Hết hàng)
Tác giả: PGS.TS. Lê Văn Tề

Thể loại: Giáo trình Cao đẳng - Đại học
ISBN: 2030070001827
Xuất bản: 7/2013
Trọng lượng: 330 gr
NXB: Giao thông vận tải
Số trang: 276 trang, kích thước 16x24 cm
Giá bìa: 70,000 đ (-10%)
Giá bán: 63,000 đ

Nội dung của cuốn sách Tín dụng ngân hàng tập trung vào những nội dung chủ yếu sau đây:


CHƯƠNG 1. TÍN DỤNG VÀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG

I. TÍN DỤNG

1. Khái niệm tín dụng

2. Các loại cho vay của ngân hàng

II. CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG

1. Khái niệm

2. Cơ sở để hình thành chính sách tín dụng

3. Mục tiêu của chính sách tín dụng

4. Nội dung của chính sách tín dụng

5. Cấu trúc và việc điều hành chính sách tín dụng

6. Tính chiến lược của chính sách tín dụng


CHƯƠNG 2. ĐẢM BẢO TÍN DỤNG

I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA ĐẢM BẢO TÍN DỤNG

1. Khái niệm

2. Các đặc trưng của bảo đảm tín dụng

II. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẢM BẢO TÍN DỤNG

1. Vai trò của đảm bảo tín dụng

2. Ý nghĩa của đảm bảo tín dụng

III. CÁC HÌNH THỨC ĐẢM BẢO TÍN DỤNG

1. Thế chấp tài sản

2. Cầm cố tài sản

3. Bảo lãnh

IV. CHO VAY THẾ CHẤP TÀI SẢN

1. Giám định tính chất pháp lý về quyền sở hữu tài sản hoặc quyền sử dụng đất

2. Định giá tài sản thế chấp

3. Xác định số tiền cho vay tối đa so với giá trị tài sản thế chấp

4. Hợp đồng thế chấp tài sản

5. Thời hạn thế chấp và giải chấp

V. CHO VAY CẦM CỐ TÀI SẢN

1. Cầm cố hàng hóa

2. Chiết khấu ký hóa phiếu

3. Cầm cố các chứng khoán

4. Bảo đảm bằng tiền gởi

5. Bảo đảm bằng vàng

6. Bảo đảm bằng các khoản phải thu

7. Bảo đảm bằng hợp đồng nhận thầu

8. Bảo đảm bằng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

VI. CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG BẢO LÃNH

1. Rủi ro của hình thức bảo đảm bằng bảo lãnh

2. Hợp đồng bảo lãnh


CHƯƠNG 3. HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG

I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG

II. CHỦ THỂ CỦA HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG

1. Bên cho vay

2. Bên vay

III. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG.

1. Đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng

2. Thẩm định hồ sơ và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng

tín dụng

3. Đàm phán các điều khoản của hợp đồng tín dụng

IV. HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG

V. NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG

VI. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN THAM GIA

HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG

1. Quyền và nghĩa vụ của bên cho vay

2. Quyền và nghĩa vụ của bên vay

VII. VẤN ĐỀ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG

1. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng tín dụng

2. Thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng tín dụng

3. Sự vô hiệu của hợp đồng tín dụng và các hệ quả pháp lý

của sự vô hiệu

VIII. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG

TÍN DỤNG VÀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH

TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG

1. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng tín dụng

2. Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng và cơ chế

giải quyết tranh chấp

IX. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG THÔNG DỤNG GIỮA TỔ CHỨC TÍN DỤNG VỚI KHÁCH HÀNG

1. Hợp đồng tín dụng có đảm bảo bằng tài sản

2. Hợp đồng tín dụng không có bảo đảm bằng tài sản


CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH TÍN DỤNG

I. MỤC TIÊU PHÂN TÍCH TÍN DỤNG

II. CÁC YẾU TỐ CẦN ĐƯỢC XEM XÉT KHI PHÂN TÍCH

TÍN DỤNG

1. Năng lực vay nợ

2. Uy tín

3. Khả năng tạo ra lợi tức

4. Quyền sở hữu các tích sản

5. Các điều kiện kinh tế

6. Tầm quan trọng của các yếu tố tín dụng

III. ĐIỀU TRA TÍN DỤNG VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐIỀU TRA

TÍN DỤNG

IV. CÁC NGUỒN THÔNG TIN VỀ TÍN DỤNG

1. Phỏng vấn người xin vay

2. Hồ sơ của ngân hàng

3. Các nguồn thông tin bên ngoài về tín dụng

4. Điều tra nơi hoạt động kinh doanh của người xin vay

5. Các báo cáo tài chính

V. PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1. Đánh giá các khoản mục trong báo cáo tài chính

2. Đánh giá báo cáo lợi tức

3. Đánh giá bản báo cáo về các thay đổi tình hình tài chính

VI. PHÂN TÍCH BẰNG CÁC HỆ SỐ

1. Các hệ số tài chính

2. Hệ số thanh khoản và hệ số hoạt động

3. Ảnh hưởng tài chính

4. Khả năng sinh lợi

5. Khuynh hướng phát triển

VII. CÁC NGUỒN THÔNG TIN VỀ TÀI CHÍNH

VIII. NĂNG LỰC TÀI CHÍNH VÀ ƯỚC TÍNH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH


CHƯƠNG 5. TÍN DỤNG ỨNG TRƯỚC

I. KHÁI NIỆM

II. HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG

1. Khái niệm

2. Nội dung hợp đồng tín dụng

3. Phương pháp xác định mức tín dụng

III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG ỨNG TRƯỚC

1. Ứng trước không đảm bảo

2. Ứng trước có đảm bảo

IV. KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG ỨNG TRƯỚC

1. Tổ chức bộ phận tín dụng của ngân hàng

2. Hồ sơ xin vay của khách hàng

3. Trình tự xét duyệt cho vay

4. Theo dõi nợ và thu nợ


CHƯƠNG 6. CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU

I. THƯƠNG PHIẾU

1. Hối phiếu (Bill of Exchange)

2. Lệnh phiếu (promissory note)

II. CHIẾT KHẤU (DISCOUNT)

1. Khái niệm về chiết khấu

2. Quy trình chiết khấu

3. Lợi ích của chiết khấu thương phiếu

4. Rủi ro trong chiết khấu

5. Nghiệp vụ chiết khấu


CHƯƠNG 7. TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN

I. SỰ CẦN THIẾT CỦA TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN

II. CÁC NGUỒN VỐN HÌNH THÀNH NÊN NGUỒN CHO VAY TRUNG, DÀI HẠN

III. NGUYÊN TẮC CHO VAY TRUNG, DÀI HẠN

1. Việc sử dụng vốn vay trung, dài hạn phải tuân theo nguyên tắc sử dụng vốn đúng mục đích

2. Việc sử dụng vốn vay trung, dài hạn phải có hiệu quả kinh tế – xã hội cao

3. Việc sử dụng vốn vay trung, dài hạn phải có kỳ hạn

IV. KỲ HẠN, SỰ ĐẢM BẢO VÀ PHƯƠNG PHÁP HOÀN TRẢ VỐN VAY TRUNG, DÀI HẠN

1. Kỳ hạn hoàn trả vốn

2. Sự đảm bảo

3. Phương pháp hoàn trả nợ trung, dài hạn

V. LÃI SUẤT VÀ THU LÃI TRONG CHO VAY TRUNG, DÀI HẠN

VI. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VAY VỐN TRUNG, DÀI HẠN

VII. NGUỒN TRẢ NỢ ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN VAY TRUNG, DÀI HẠN

VIII. NỘI DUNG CỦA MỘT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN

IX. MỘT SỐ HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN KHÁC

1. Tín dụng tuần hoàn

2. Tín dụng thuê mua

X. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1. Hội đồng thẩm định

2. Thẩm định khả thi


CHƯƠNG 8. TÍN DỤNG TIÊU DÙNG

I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHÂN LOẠI TÍN DỤNG TIÊU DÙNG

1. Đối tượng của tín dụng tiêu dùng

2. Phân loại tín dụng tiêu dùng

II. NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG

1. Thủ tục

2. Trình tự xét duyệt cho vay

3. Theo dõi và thu nợ


CHƯƠNG 9. CHO THUÊ TÀI CHÍNH

I. NGUỒN GỐC CHO THUÊ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG TY CHO THUÊ

II. ĐỊNH NGHĨA VIỆC CHO THUÊ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC TÀI TRỢ CHO THUÊ

1. Định nghĩa cho thuê

2. Lợi ích của tài trợ cho thuê

III. CÁC LOẠI CHO THUÊ TÀI CHÍNH

1. Các loại cho thuê tài chính cơ bản

2. Các loại cho thuê tài chính đặc biệt

IV. QUY TRÌNH TÀI TRỢ CHO THUÊ

1. Các vấn đề liên quan đến tài sản cho thuê

2. Bảo đảm trong giao dịch cho thuê

3. Nhà cung cấp và điều kiện chuyển giao tài sản

4. Giám sát việc sử dụng và quản lý tài sản

5. Các phương pháp xử lý tài sản khi chấm dứt hợp đồng cho thuê

V. KỸ THUẬT TÀI TRỢ TRONG CHO THUÊ TÀI CHÍNH

1. Tổng số tiền tài trợ

2. Thời hạn tài trợ

3. Kỹ thuật tính tiền thuê


Hy vọng với những gì đã đề cập ở phần nội dung, cuốn sách sẽ này giúp ích thật nhiều đối với những ai quan tâm đến một lĩnh vực vô cùng lý thú và hữu ích này, đặc biệt đối với sinh viên thuộc khối kinh tế.


Xin giới thiệu cuốn sách cùng bạn.





Copyright @1999-2020 MINHKHAI.VN All rights Reserved.
Công Ty TNHH Minh Khai S.G (Nhà sách Minh Khai)
249 Nguyễn Thị Minh Khai, F. Nguyễn Cư Trinh, Q.1, Tp. Hồ Chí Minh
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4102019159
Mã số doanh nghiệp 0303209716 - Đăng ký thay đổi lần 6 ngày 30/07/2010
Ðiện Thoại (028)39250590 - (028)39250591 -Fax: (028)39257837
Website: minhkhai.com.vn
E-mail: [email protected]