Khương Thái Công - Bậc Thầy Binh Pháp
(Hết hàng)
ỨNG HÀM(Tác giả),PHẠM KỲ NAM(Biên dịch),PHAN QUỐC BẢO(Biên dịch),ĐÀO TRỌNG TÙNG(Biên dịch) Thể loại: Khoa học xã hội ISBN: 119787 Xuất bản: 7/2004 Trọng lượng: 420 gr NXB: Lao động Số trang: 464 Trang-Kích thước 14,5x20,5 Giá bán: 53,000 đ |
|
Đằng sau các vị hoàng đế dựng nước qua các triều đại Trung Quốc đều có một bậc thầy về binh pháp. Tuy họ đứng đằng sau hậu trường nhưng thực sự là người nắm vận mệnh của vương triều. Khương Thái Công chính là một nhân vật như thế. Chính ông đã phò tá cho Chu Vũ Vương từ một quý tộc địa phương vươn lên địa vị bá chủ thiên hạ. Cuốn sách này gồm các phần: Xin giới thiệu bạn tìm đọc. |
Gia Cát Binh Pháp (Hết Hang) NGUYỄN THỊ THU NGUYỆT(Biên dịch) Thân thế sự nghiệp, cũng như tư duy lô – gích và tài thao lược của Gia Cát Khổng Minh đã được các bạn đọc Việt Nam biết đến từ lâu. Nhưng ít ai biết đến nội dung của Binh Pháp Gia Cát Vũ Hầu, vì thế mà tác giả đã mạnh dạn dịch cuốn sách này và lấy tên là "Gia Cát Binh Pháp".Binh Pháp Gia Cát Vũ Hầu gồm bốn quyển. Quyển một và quyển hai gồm những chiếu chỉ viết thay cho nhà vua, những tờ ... |
Điền Nhương Thư Với Tư Mã Binh Pháp DƯƠNG DIÊN HỒNG(Biên soạn) Điền Nhương Thư còn gọi là Điền Nhương Tư hay Điền Tư Mã là con cháu đời sau của Điền Hoàn. Sinh ra và lớn lên trong thời Xuân Thu, có tài nhưng không ai tiến cử nên phải ở ẩn cho đến năm 35 tuổi. Vào năm 18 đời vua Chu Cảnh Vương, được Án Anh, tướng quốc nước Tề tiến cử, và mới được vua Tề Cảnh Công phong làm Tướng quân. Với tài năng, sở học của mình, đã từng làm tướng, làm Đại Tư Mã, đánh Đông ... |
Tôn Ngô Binh Pháp NGÔ KHỞI(Biên soạn),NGÔ VĂN TRIỆN(Biên dịch),TÔN VŨ(Biên soạn) Tôn Vũ và Ngô Khởi là hai binh gia có danh tiếng đời chiến quốc bên Trung Quốc, mỗi người đem sự hiểu biết của mình về nghề binh viết ra thành sách. Sách của Tôn Vũ là bộ Tôn tử 13 thiên, sách của Ngô Khởi là bộ Ngô tử 6 thiên.Trong hai bộ này thì bộ Tôn tử dày hơn nhiều và nói về binh sự cũng rất tinh tường vá thấu đáo hơn. Vì bộ Tôn tử có nhiều nghĩa lý vi diệu, cho nên xưa nay rất nhiều người ... |