Tử Cấm Nữ (Tiểu Thuyết - Bìa Cứng)
(Hết hàng)
LƯ TÂN HOA(Biên dịch),ĐÀO LƯU(Tác giả) Thể loại: Văn học ISBN: 130019 Xuất bản: 6/2005 Trọng lượng: 560 gr NXB: Hội Nhà Văn Số trang: 566 Trang-Kích thước 13x19 Giá bán: 62,000 đ |
|
Cuối năm 2004, Nhà văn Lư Tấn Hoa đã gây ra một dư luận ở Trung Quốc với tiểu thuyết "Tử Cấm Nữ", trong tháng đầu tiên đã bán được 60.000 bản. "Tử Cấm Nữ" là lời tự bạch về thể xác, thể nghiệm tâm linh, sắc thái tình cảm trong tình yêu với 3 người đàn ông của một thạch nữ cũng như quá trình "mở cửa thể xác đẫm máu và nước mắt" của cô. Ngay từ khi "Tử Cấm Nữ" được phát hành, rất nhiều trường Đại học, Hội Nghiên cứu văn học ở Trung Quốc đã tổ chức cuộc hội thảo tranh luận gay gắt và đều đi đến một nhận định chung: "Tử Cấm Nữ" đạt đến trình độ rất cao về suy xét lại lịch sử Trung Quốc. Tác phẩm được nhà phê bình văn học Trần Tư Hòa đánh giá là "Nung luyện trong lò lửa của sự huyền bí cuộc sống, trai gái tự tình, thể xác tự bạch, tâm trạng dị quốc tha hương, luân lý và dục vọng, nhưng hơn hết ẩn sau đấy là sự đau khổ không gì so sánh nổi của quá trình giải thoát khỏi những phong kín, bế tắc, hướng tới tự do mở cửa của cá nhân và cả dân tộc Trung Hoa". Tác phẩm được xem là "Kỳ thư có chung cái lạ kỳ với Nhật Ký người điên của Lỗ Tấn". Xin trân trọng giới thiệu cuốn tiểu thuyết cùng các bạn. |
Bám Đến Cùng - Tập Truyện Ngắn Nước Ngoài Về Ngoại Tình NHIỀU TÁC GIẢ(Tác giả),NHIỀU NGƯỜI DỊCH(Biên dịch) "...Ông bước lên một bước.- Này... chị hãy nói cho tôi biết: Chị có nhớ cái hôm anh Sandre ăn sáng xong ngủ luôn trên cỏ, còn chúng ta... Hai chúng ta đi đến tận chỗ con đường rẽ ngoặt...Ông chờ câu trả lời. Bà ngừng cười và nhìn thẳng vào mắt ông.- Tất nhiên tôi nhớ.Trong lòng rất hồi hộp, ông gặng hỏi tiếp:- Thế... hôm ấy... chị sẽ xử sự ra sao, nếu tôi mạnh dạn hơn?Bà mỉm cười, như một người ... |
16 Hoàng Hậu Trung Quốc (Nữ Bá Chủ, Nữ Hào Kiệt, Nữ Hoàng Đế) LÝ NGỌC KHIẾT(Chủ biên),NGUYỄN ĐỨC SÂM(Biên dịch) Nhìn suốt lịch sử Trung Quốc, nữ chúa cầm quyền trị nước đã có từ thời Đông Chu, như Tuyên thái hậu nước Tần, Triệu Uy hậu nước Triệu. Nhưng thời đó, vua các nước chư hầu chưa có tước hiệu hoàng hậu. Vì vậy, các hoàng hậu Trung Quốc đưa vào sách này chỉ lấy trong thời lịch sử phong kiến từ Tây Hán đến thời Thanh.Quyển sách này ghi lại sự tích của 16 vị hoàng hậu. Sách khai thác tư liệu phong phú ... |