Trích Văn Triết Học (Bìa Cứng)
(Hết hàng)
J. HERMAN RANDALL, JR(Tác giả),VÕ HƯNG THANH(Biên dịch),JUSTUS BUCHLER(Tác giả),EVELYN SHIRK(Tác giả) Thể loại: Khoa học xã hội ISBN: 156596 Xuất bản: 10/2006 Trọng lượng: 1160 gr NXB: Văn học Số trang: 464 Trang-Kích thước 19x27 Giá bán: 170,000 đ |
|
Phương pháp hiệu quả nhất để khám phá và lĩnh hội triết học là tiếp cận trực tiếp chính những dẫn nhập, những trích văn có tính chất cốt lõi và nền tảng nhất của những triết gia nổi tiếng. Tất nhiên, không phải một bài đã được lựa chọn nào cũng là chìa khóa vạn năng hay sự đúc kết đầy đủ đối với toàn bộ nội dung tư tưởng của triết gia đó. Nhưng chắc chắn khi đã được lựa chọn, trích văn ấy nhất định sẽ tiêu biểu và hàm chứa phần nào tinh túy của tác giả. Người ta thường bảo rằng triết học bắt đầu bằng sự ngạc nhiên. Như thế, một cuộc "hành trình triết học" với quyết tâm "đi tới bất cứ nơi nào lý lẽ có thể dẫn đến" - như lời khuyên của triết gia Plato - đang chờ bạn đọc với những giải đáp thỏa đáng, phong phú trong nội dung sách này. Xin trân trọng giới thiệu cùng các bạn. |
Lịch Sử Triết Học - Tập 1: Triết Học Cổ Đại TS. NGUYỄN THẾ NGHĨA(Chủ biên),PGS.TS. DOÃN CHÍNH(Chủ biên) Để góp phần vào việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập triết học hiện nay ở nước ta, Viện KHXH tại TP. Hồ Chí Minh tổ chức biên soạn công trình "Lịch Sử Triết Học - Tập 1: Triết Học Cổ Đại". Cuốn sách là kết quả của quá trình nghiên cứu, biên soạn công phu, nghiêm túc trong nhiều năm của các cán bộ nghiên cứu, giảng dạy triết học thuộc Viện KHXH tại TP. Hồ Chí Minh và Trường Đại học KHXH & NV TP. ... |
Khoa Học Và Triết Học Hy Lạp Cổ Đại - Bìa Cứng ALAN C. BOWEN(Tác giả),TRUNG TÂM DỊCH THUẬT(Biên dịch) Cuốn sách "Khoa Học Và Triết Học Hy Lạp Cổ Đại" tập hợp những bài tham luận chưa xuất bản trước đây, bắt nguồn từ hội thảo về "tác dụng tương hỗ giữa khoa học và triết học ở Hy Lạp thế kỷ V và IV trước công nguyên", do Viên Nghiên cứu Triết học và Khoa học Cổ đại tổ chức vào năm 1986. Tuy nhiên, cuốn sách này chỉ chọn những bài tham luận lý thú của cuộc hội thảo, chứ không phải là những tranh ... |
Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng Hay Làm Cách Nào Triết Lý Với Cây Búa (Danh Tác Triết Học) NGUYỄN HỮU HIỆU(Biên dịch),FRIEDRICH NIETZSCHE(Tác giả) "Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng Hay Làm Cách Nào Triết Lý Với Cây Búa" - Tác phẩm cuối cùng mà Nietzsche tự ngợi ca chẳng ngại ngùng như một tiền sảnh để bước vào tòa lâu đài triết học của ông; như một bản toát yếu nhấttrong số tất cả các sách ông viết, xù lên lởm chởm những từ ngữ chiết xuất từ sinh lý học, bệnh lý học, triệu trứng học và dược học...Xin trân trọng giới ... |
Lịch Sử Triết Học Ai Cập Và Lưỡng Hà Cổ Đại TS. VŨ QUANG HÀ(Tác giả),TRẦN THỊ MAI HOA(Đồng tác giả) Trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên, F, Engels viết: "Một dân tộc muốn đứng vững trên đỉnh cao của khoa học thì không thể không có tư duy lý luận", nhưng muốn hoàn thiện tư duy lý luận thì "không có một cách nào khác hơn là nghiên cứu toàn bộ triết học thời trước". Trên tinh thần ấy, để giúp cho sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành khoa học xã hội và nhân văn có thêm tài ... |