Triết Học Cổ Điển Đức
(Hết hàng)
TS. LÊ CÔNG SỰ(Tác giả) Thể loại: Khoa học xã hội ISBN: 158160 Xuất bản: 11/2006 Trọng lượng: 260 gr NXB: Thế giới Số trang: 288 Trang-Kích thước 14x20,5 Giá bán: 45,000 đ |
|
Triết học cổ điển Đức là sản phẩm tất yếu của hoàn cảnh kinh tế - xã hội Đức thế kỷ XVIII - XIX. Nó phản ánh một cách đúng đắn thực trạng xã hội Đức với những mâu thuẫn kinh tế - xã hội - tư tưởng phát sinh trong lòng xã hội đó. Triết học cổ điển Đức là tiếng nói trung thành của giai cấp tư sản đương thời, nó phản ánh tâm trạng hoài nghi, thụ động, tư tưởng cải lương của đại đa số trí thức Đức trong giai đoạn lịch sử mà chế độ phong kiến đến độ lụi tàn, còn chế độ tư bản đang kỳ thai nghén, đồng thời thể hiện khát vọng vươn tới tự do - bình đẳng - bác ái, vươn tới những chân trời khoa học của họ nhằm đạt tới đỉnh cao của tri thức nhân loại. Với ý nghĩa đó, Mác nói rất có lý rằng, triết học Đức là lý luận của cách mạng Pháp. Xin trân trọng giới thiệu cùng các bạn. |
Hỏi Đáp Triết Học - Triết Học Ấn Độ (Tập II) NHÓM BIÊN SOẠN TRIẾT HỌC(Biên soạn),YÊN THẢO(Biên Tập) Khi nói về Triết học Ấn Độ, có nhiều người cho rằng nền triết học này vốn có liên hệ chặt chẽ với tôn giáo và mang tính chất bảo thủ, nhưng thật ra, triết học Ấn Độ thiên về tâm linh và thực nghiệm, thường hướng về chânlý và giải thoát. Vì thế, khi tìm hiểu về Triết học Ấn Độ, chúng ta không những đi sâu vào thế giới mông lung của thần thoại Ấn Độ mà còn phải tìm hiểu về lịch sử Ấn Độ. Chính vì ... |
Khoa Học Và Triết Học Hy Lạp Cổ Đại - Bìa Cứng ALAN C. BOWEN(Tác giả),TRUNG TÂM DỊCH THUẬT(Biên dịch) Cuốn sách "Khoa Học Và Triết Học Hy Lạp Cổ Đại" tập hợp những bài tham luận chưa xuất bản trước đây, bắt nguồn từ hội thảo về "tác dụng tương hỗ giữa khoa học và triết học ở Hy Lạp thế kỷ V và IV trước công nguyên", do Viên Nghiên cứu Triết học và Khoa học Cổ đại tổ chức vào năm 1986. Tuy nhiên, cuốn sách này chỉ chọn những bài tham luận lý thú của cuộc hội thảo, chứ không phải là những tranh ... |
Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng Hay Làm Cách Nào Triết Lý Với Cây Búa (Danh Tác Triết Học) NGUYỄN HỮU HIỆU(Biên dịch),FRIEDRICH NIETZSCHE(Tác giả) "Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng Hay Làm Cách Nào Triết Lý Với Cây Búa" - Tác phẩm cuối cùng mà Nietzsche tự ngợi ca chẳng ngại ngùng như một tiền sảnh để bước vào tòa lâu đài triết học của ông; như một bản toát yếu nhấttrong số tất cả các sách ông viết, xù lên lởm chởm những từ ngữ chiết xuất từ sinh lý học, bệnh lý học, triệu trứng học và dược học...Xin trân trọng giới ... |
Edmund Husserl (Tủ Sách Triết Học Đông Tây) TRỊNH CƯ(Biên dịch),DIÊU TRỊ THOA(Tác giả) Cuốn sách này viết về "Edmund Husserl" - một nhà triết học. Năm 1938, ông bị dày vò vì bệnh tật, không còn có thể suy nghĩ để kiến tạo cái thế giới tinh thần rộng lớn của ông được nữa. Nằm dài trên giường với giọng nói yếu ớt nhưng bình thản, ông nói với người bên cạnh: "Tôi sống những năm tháng qua với tư cách là một nhà triết học. Giờ đây tôi cũng ra đi với tư cách là một triết gia".Ông ra đi ở ... |
Lịch Sử Triết Học Phương Tây (Bìa Cứng) PGS. TS NGUYỄN TIẾN DŨNG(Biên soạn) Cuốn sách "Lịch Sử Triết Học Phương Tây (Bìa Cứng)" giới thiệu nội dung:Chương I: Triết Học Hy Lạp Và La MãCổ Đại. Chương II: Triết Học Tây Âu Thời Kỳ Trung Cổ. Chương III: Triết Học Tây Âu Thời Kỳ Phục Hưng Và Cận Đại. Chương IV: Triết Học Cổ Điển Đức.Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn ... |