HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TIẾNG NHẬT TRONG 3 THÁNG
(Hết hàng)
Tác giả: Ngọc Loan Thể loại: Tiếng Nhật ISBN: 5084832484998 Xuất bản: 12/2013 Trọng lượng: 500 gr NXB: Thanh Niên Số trang: 394 trang - khổ: 16x24 cm Giá bìa: Giá bán: 80,100 đ |
|
Mục lục: - Chương 1 - Chương 2 Danh từ "Tôi, bạn, anh ấy, chị ấy,..." Tiểu từ wa Động từ (i) Câu hỏi Trả lời câu hỏi "Bạn biết không", "vậy hả?" Sở hữu - tiểu từ no (i) - Chương 3 "Ai", "Ở đâu", "Cái gì", "Khi nào" Từ sở hữu - tiểu từ no (ii) "Cái này", "cái đó", "cái nào" "Đằng trước", "đằng sau" Động từ: đơn giản và lịch sự "Be" - Aru/arimasu, iru/imasu "Ở" - Irassharu/Irasshaimasu, Oru/Orimasu "Trong", "về", "tới": giới từ ni "Từ" và một vài tiểu từ khác Những động từ và chủ ngữ của chúng - Sự khác biệt giữa wa và ga Những động từ và vị ngữ của nó (i) Những động từ và vị ngữ của chúng (ii) Những động từ và vị ngữ của nó (iii) "Và", "hoặc", "với" "Nhưng", "và" Thì quá khứ "Bây giờ", "rồi", "vẫn chưa" - Ima, mơ, mada - Chương 5: Số đếm (Tiếng Hoa) Nói về thời gian Một vài cách đếm khác Số (Tiếng Nhật) Số thứ tự Ngày (i) Ngày (ii) "Duy nhất, chỉ" Diễn đạt số hỗn hợp - Chương 6: Tính từ A (i) Tính từ A (ii) Tính từ A (iii) Tính từ B (i) Tính từ B (ii) Tính từ B (iii) "Cũng" Trạng từ (i) Trạng từ (ii) - Chương 7 Những động từ và hình thể te (i) Động từ và hình thể te (ii) Động từ hình thức te (iii) Động từ và hình thể te (iv) Động từ và hình thể của "te" (v) Những hình thức tính từ của "te" - Chương 8 Hiện tại tiếp diễn Hiện tại hoàn thành và quá khứ hoàn thành Khoảng thời gian Hiện tại hoàn thành tiếp diễn - Chương 9 Hình thức đơn - Hiện tại Hình thức đơn - Thể khẳng định ở quá khứ (hình thức ta) Hình thức đơn - phủ định trong quá khứ "Tại sao...?" "Bởi vì..." (i) "Tại sao...?" "Bởi vì..." (ii) Thành ngữ diễn tả (i) Thành ngữ diễn đạt (ii) Thành ngữ diễn đạt (iii) Thành ngữ diễn đạt (iv) - Chương 10 Những động từ cho và nhận Những động từ cho (i) Những động từ cho (ii) Những động từ nhận Những việc đã hoàn thành/làm điều gì đó cho người khác Những việc đã hoàn thành Làm điều gì đó cho (i) Làm điều gì đó cho người khác (ii) Làm điều gì đó cho người khác (iii) - Chương 11 Những phát biểu gián tiếp Câu hỏi gián tiếp Mệnh lệnh gián tiếp "Gọi A, B" "Một A gọi là B", "sự thật là A có nghĩa là B" Một từ khác về to omoimasu - Chương 12 "Thích/không thích" Một số cách diễn đạt wa/ga khác "Muốn một điều gì đó/cần một điều gì đó" "Muốn" (i) "Muốn" (ii) "Muốn một ai đó để..." Thêm chi tiết về naru/narimasu Thêm chi tiết về yơ ni - Chương 13 "Có vẻ là", "trông như" (i) "Có vẻ như", "trông như" (ii) "Có vẻ như", "trông như" (iii) Cảm nhận, cảm giác, vị giác, khứu giác, thính giác, thị giác, hình dạng - Chương 14 Mệnh đề quan hệ (i) Mệnh đề quan hệ (ii) "Ai đó", "cái gì đó" "Không ai", "không gì" "Bất kỳ người nào", "bất kỳ vật nào" - Chương 15 "Phải được", "phải", "không được", "không thể" "Có thể", "không phải", "không cần phải" "Bất kỳ nơi nào", "bất kỳ ai" "Có thể" Một số cách dùng của koto (i) Một số cách dùng của koto (ii) Một số cách dùng của koto và no Một số cách dùng của no (i) Một số cách dùng của no (ii) - Chương 16 So sánh các vật (i) So sánh các vật (ii) So sánh các vật (iii) So sánh nhất "...bao nhiêu?" "bao...?" "nó...như thế" "...như", "...bằng" - Chương 17 "Trong khi" - nagara "Trong khi" - aida "Sau khi" - ato "Sau đó" -mae "Khi" - toki "Khi", "một khi", "nếu" -to "Sắp", "vừa mới" Một số cách diễn đạt thời gian phổ biến khác - Chương 18 "Nếu" - dạng ba "Nếu" - dạng tara "Nếu" - ứng dụng Các cách diễn đạt hỗn hợp với tara và ba - Chương 19 Thể bị động (i) Thể bị động (ii) Thể bị động (iii) Thể bị động (iv) Ngoại động từ và nội động từ Nguyên nhân (i) Nguyên nhân (ii) Nguyên nhân (iii) Nguyên nhân bị động - Chương 20 Tiếng Nhật thân mật Dạng đơn giản Lược bỏ Viết tắt Đàm thoại 20A Kính ngữ trong tiếng Nhật Những động từ và dạng động từ cung kính và khiêm nhường Các danh từ và tính từ kính ngữ Trân trọng giới thiệu |