ĐỊA LÝ HỌC: TỰ NHIÊN, KINH TẾ & LỊCH SỬ NAM KỲ - TẬP XII (1905): CHUYÊN KHẢO VỀ TỈNH LONG XUYÊN
(Hết hàng)
Tác giả: Hội Nghiên Cứu Đông Dương. Dịch: Nguyễn Nghị, Nguyễn Thanh Long Thể loại: Lịch sử - Địa lý ISBN: 8934974147664 Xuất bản: 3/2017 Trọng lượng: 120 gr NXB: Trẻ Số trang: 62 trang - khổ: 15,5x23 cm Giá bìa: Giá bán: 22,500 đ |
|
Tỉnh Long - xuyên nằm trong vùng đất Tây Nam - kỳ, trên hai bờ của chính sông Tiền và sông Hậu (sông Bassac), giữa 102⁰38' và 103⁰50' kinh tuyến đông; 10⁰ và 10⁰5 vĩ tuyến bắc. Phía bắc và tây giáp tỉnh Châu - đốc; phía đông giáp tỉnh Sa - đéc và Tân - an; phía nam giáp tỉnh Cần - thơ và Rạch - giá. Ranh giới giữa Long - xuyên với các tỉnh Châu - đốc, Tân - an, Sa - đéc và Cần - thơ chỉ là những con đường hoàn toàn mang tính ước lệ. Một đoạn ranh giới giữa Long - xuyên và Rạch - giá hình thành theo cách lấy núi Ba - thê làm cơ sở, đào một con kinh dài 8 cây số nối núi này với kênh Rạch - giá. Minh Khai trân trọng giới thiệu |
ĐỊA LÝ HỌC: TỰ NHIÊN, KINH TẾ & LỊCH SỬ NAM KỲ - CHUYÊN KHẢO VỀ TỈNH GIA ĐỊNH - TẬP 3 (1902) Tác giả: Hội Nghiên Cứu Đông Dương, Người dịch: Nguyễn Nghị - Nguyễn Thanh Long Gia-định là tên mà những người An-nam đầu tiên đến định cư tại Nam-kỳ đặt cho vùng đất có con sông Sài-gòn chảy ngang qua. Về sau tên này chính thức được vua Gia-long dùng để gọi thành trì do ông V. Ollivier xây dựng năm 1789 trên địa phận làng Tân-khai, phía ... |
ĐỊA LÝ HỌC: TỰ NHIÊN, KINH TẾ & LỊCH SỬ NAM KỲ - CHUYÊN KHẢO VỀ TỈNH CHÂU ĐỐC - TẬP 6 (1902) Tác giả: Hội Nghiên Cứu Đông Dương, Người dịch: Nguyễn Nghị - Nguyễn Thanh Long "...Nguồn gốc của tên gọi Châu-đốc cho đến ngày nay vẫn codn là một vấn đề gây tranh cãi. Mốt số người cho rằng tên gọi này chỉ là cách nói trại ra từ một tiếng Cam-bôt là "meath-chruk", có nghĩa là mõm heo, là tên gọi trước đây của cù lao được hình ... |
ĐỊA LÝ HỌC: TỰ NHIÊN, KINH TẾ & LỊCH SỬ NAM KỲ: TẬP VIII (1903): CHUYÊN KHẢO VỀ TỈNH SA ĐÉC Tác giả: Hội Nghiên Cứu Đông Dương. Dịch: Nguyễn Nghị, Nguyễn Thanh Long Vùng đất Sa - đéc xưa có tên Khơ - me là "Phsar - Dek", có nghĩa là "Chợ Sắt"; sau khi đặt dưới quyền quản lý của người An - nam, vùng này bao gồm các huyện An - xuyên và Vĩnh - an. Tới thời thuộc Pháp, hai huyện này được gộp lại làm thành tỉnh có tên là Sa - ... |
ĐỊA LÝ HỌC: TỰ NHIÊN, KINH TẾ & LỊCH SỬ NAM KỲ - CHUYÊN KHẢO VỀ TỈNH BẾN TRE - TẬP 7 (1903) Tác giả: Hội Nghiên Cứu Đông Dương, Người dịch: Nguyễn Nghị - Nguyễn Thanh Long "...Bến-tre ngày trước được người Cam-bốt gọi là Sóc-tre (xứ tre) vì nhiều "giồng" phủ tre nằm rải rác trong tỉnh. Về sau người An-nam lập nên một cái chợ mà họ gọi là Bến-tre. Con rạch chảy ngang trước chợ và đổ vào sông Hàm-luông nên cũng mang tên này. Ranh giới của Bến-tre về ... |