NGỤ NGÔN CỔ ĐIỂN PHƯƠNG ĐÔNG (TÁI BẢN 2016)
(Hết hàng)
Tác giả: Hữu Tuấn (tuyển chọn, giới thiệu) Thể loại: Khoa học xã hội ISBN: 8935075938946 Xuất bản: 8/2016 Trọng lượng: 490 gr NXB: Văn học Số trang: 372 trang - khổ: 13.5x21 cm Giá bìa: Giá bán: 83,700 đ |
|
Tập sách NGỤ NGÔN CỔ ĐIỂN PHƯƠNG ĐÔNG là tuyển tập khoảng 300 câu chuyện ngụ ngôn của các nước Trung Quốc (130), Ấn Độ (76), Nhật Bản (22), Ba Tư (I-ran), 16), Việt Nam 34. Mỗi câu chuyện gửi gắm cho người đọc một lời khuyên, một triết lý nhân sinh. Truyện dễ thâm nhập vào lòng người vì tính nhân văn sâu sắc, chất dí dỏm thông thái, cốt truyện giàu kịch tính, ngôn ngữ cô đọng, hàm súc và đặc biệt là cách dùng thủ thuật nhân cách hóa các loài động vật, các vật vô tri hoặc mượn cả những mẫu người, thần thánh để nói về thế thái, nhân tình. Về mặt học thuật, tập sách có tính chất gợi mở để người đọc có cái nhìn đại cương về ngụ ngôn cổ điển phương Đông, trong đó có Việt Nam, trong tiến trình sáng tác ngụ ngôn trên thế giới, một thể loại văn học rất cổ xưa nhưng cũng rất hiện đại.
Minh Khai trân trọng giới thiệu. |
NGỤ NGÔN DÂN GIAN ĐÔNG TÂY Tác giả: Hữu Tuấn (tuyển chọn, tuyển dịch, giới thiêu) Nhà thơ La Phông Tên, bậc thầy của thể loại truyện ngụ ngôn phương Tây và thế giới đã nói: “Truyện NGỤ NGÔN cũng giống như là bức tranh, mà nơi đó, mỗi người trong chúng ta tìm thấy được hình ảnh của mình. Những điều thể hiện trong NGỤ NGÔN đối với người lớn tuổi, nó ... |
CÂU ĐỐ DÂN GIAN VIỆT NAM Tác giả: Lam Giang (tuyển chọn) Tập sách CÂU ĐỐ DÂN GIAN VIỆT NAM được tác giả Lam Giang tuyển chọn những câu đố về sự vật, hiện tượng tự nhiên; về địa danh; về con người; về nhân vật lịch sử; về động vật; về thực vật; về đồ vật; về đồ ăn; và những câu đố tổng hợp. Minh Khai trân trọng giới ... |
NGỤ NGÔN CỔ ĐIỂN PHƯƠNG TÂY (TÁI BẢN 2016) Tác giả: Hữu Tuấn (sưu tầm, tuyển dịch) Tập sách NGỤ NGÔN CỔ ĐIỂN PHƯƠNG TÂY là tuyển tập khoảng 260 câu chuyện ngụ ngôn của các tác giả từ Ê-dốp (thế kỷ 6 TCN) đến Phe-đrơ (-15 TCN đến 50), Lê-ô-na Đơ Vanh-xi (1452-1519), Giăng đơ La Phông ten (1621-1695), I. A. Crư-lốp (1769-1844), Lép Tôn-xtôi (1828-1910), Au-gut-xtô ... |