(TỦ SÁCH KHOA HỌC) CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ THƯƠNG MẠI NGÀNH HÀNG NÔNG LÂM SẢN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ KHỦNG HOẢNG SINH THÁI
(Hết hàng)
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn An Thịnh - TS. Phạm Thu Thủy (Đồng Chủ biên) Thể loại: Giáo trình Cao đẳng - Đại học ISBN: 9786043694079 Xuất bản: 5/2022 Trọng lượng: 1700 gr NXB: Đại học Quốc gia Hà Nội Số trang: 1067 trang - khổ: 24 x 16 cm Giá bán: 890,000 đ |
|
Phần 1: CÁC LÝ THUYẾT VỀCHUỖI GIÁ TRỊ, THƯƠNG MẠI NGÀNH HÀNG NÔNG LÂM SẢN VÀ CÁC KHỦNG HOẢNG SINH THÁI THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Chương 1. Nông nghiệp Việt Nam và khu vực Đông Nam Á trong bối cảnh hội nhập và khủng hoảng sinh thái Chương 2. Kết hợp khung lý thuyết chuyển đổisinh thái - xã hội (SET) và khung phân tích Áp lực - Thực trạng - Đáp ứng (PSR) trong nghiên cứu nông nghiệp bền vững và an ninh lương thực Chương 3. Chính sách đảm bảo an ninh lương thực và chủ quyền lương thực quốc gia Chương 4. Vai trò của rừng và ngành lâm nghiệp trong việc đảm bảo an ninh lương thực Chương 5. Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với tái cơ cấu nông nghiệp tại Việt Nam Chương 6. Chuỗi giá trị toàn cầu và tác động của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới tới ngành hàng nông sản Chương 7. Phát triển logistics toàn cầu hàng nông sản Chương 8. Vai trò của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong phát triển bền vững nông nghiệp Chương 9. Năng suất xanh trong bối cảnh chuyển đổi sốthúc đẩy chuỗi giá trị nông nghiệp bền vững Phần 2 THỊ TRƯỜNG NÔNG LÂM SẢN TIỀM NĂNG, CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VÀ CÁC RÀO CẢN ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI NGÀNH HÀNG NÔNG LÂM SẢN Chương 10. Xuất khẩu nông sản chủ lực của Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Chương 11. Xuất khẩu nông sản Việt Nam từ đồng bằng sông Cửu Long đến châu Âu và Trung Đông thông qua EVFTA Chương 12. Triển vọng của ngành hàng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường Vương quốc Anh từ UKVFTA Chương 13. Tác động của UKVFTA đối với sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Chương 14. Hiệp định an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (WTO/SPS): Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam Chương 15. Chính sách phát triển nông nghiệp bền vững tại một số quốc gia trên thế giới và hàm ý cho Việt Nam Chương 16. Chính sách phát triển thị trường đất nông nghiệp tại Việt Nam Chương 17. Chính sách khuyến khích ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp tại Việt Nam Chương 18. Phát triển ngành hàng lúa gạo tại Việt Nam Chương 19. Phát triển công nghiệp chế biến nông sản của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 20. Phát triển trồng rừng gỗ lớn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất đồ gỗ xuất khẩu tại Việt Nam Phần 3 CÁC HỆTHỐNG NÔNG LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG VÀ CHỐNG CHỊU KHỦNG HOẢNG SINH THÁI Chương 21. Chính sách phát triển nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA) tại Việt Nam Chương 22. Tác động của mưa axit tới hệ thống cây trồng nông nghiệp của Việt Nam và châu Á Chương 23. Giảm nhẹ biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam Chương 24. Tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng tới sử dụng đất nông nghiệp ven biển và giải phápthích ứng - Đánh giá trường hợp tỉnh Nam Định Chương 25. Các mô hình nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA) tại Việt Nam Chương 26. Nông lâm kết hợp trên đất dốc tại vùng Tây Bắc Việt Nam: Đánh giá lợi ích kinh tế và môi trường, thách thức và giải pháp cho việc mở rộng Chương 27. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo định hướng phát triển bền vững và thích ứng biến đổi khí hậu tại tỉnh Đắk Nông Chương 28. Các yếu tố ảnh hưởng tới biện pháp ứng phó biến đổi khí hậu của nông hộ tại vùng Tây Nguyên Chương 29. Giải pháp nuôi tôm bền vững thích ứng biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long Phần 4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG LÂM SẢN BỀN VỮNG CỦA QUỐC GIA, VÙNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG Chương 30. Sự tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị nông sản toàn cầu Chương 31. Thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp hữu cơ theo chuỗi giá trị gắn với truy xuất nguồn gốc tại Việt Nam Chương 32. Hợp đồng liên kết trong sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam Chương 33. Cải thiện an toàn thực phẩm trong chuỗi sản xuất thịt lợn quy mô vừa và nhỏ tại Việt Nam Chương 34. Khó khăn và thuận lợi trong việc quản lí chuỗi giá trị sản phẩm động vật hoang dã tại Việt Nam Chương 35. Tổ chức không gian liên kết vùng phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông lâm nghiệp trên lưu vực sông Ba,sông Kôn Chương 36. Kịch bản cho mục tiêu phát triển bền vững của chuỗi giá trị gỗ keo lai tại miền Trung Việt Nam Chương 37. Chuỗi giá trị nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội Chương 38. Chuỗi giá trị sản phẩm trà Giảo cổ lam gắn với phát triển du lịch nông nghiệp tại công viên địa chất UNESCO Non nước Cao Bằng Chương 39. Thúc đẩy liên kết trong chuỗi giá trị nông sản: nghiên cứu điểm với chuỗi giá trị bí xanh tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình Chương 40. Chuỗi giá trị tre luồng tại tỉnh Thanh Hóa
Minh Khai trân trọng giới thiệu |