NÚI XANH NAY VẪN ĐÓ
(Hết hàng)
Tác giả: Nguyễn Duy Chính Thể loại: Lịch sử - Địa lý ISBN: 9786046829454 Xuất bản: 8/2016 Trọng lượng: 940 gr NXB: VĂN HÓA - VĂN NGHỆ TPHCM Số trang: 600 trang - khổ: 16x24 cm Giá bìa: Giá bán: 198,000 đ |
|
Trong tác phẩm tiểu luận lịch sử NÚI XANH NAY VẪN ĐÓ, tác giả Nguyễn Duy Chính viết: “Việc triều đình nhà Nguyễn thay đổi từ khuynh hướng tổ chức ảnh hưởng Nam Á của thời kỳ đầu sang mô thức chính trị hoàn toàn Hán hóa theo kiểu nhà Thanh (từ Minh Mạng trở đi) đã khiến cho nhiều lân bang e dè, tạo thành những nghi kỵ gây bất lợi về sau, hoàn toàn thiếu hẳn sự đồng tình với khu vực. Phải chăng đó cũng là lý do tại sao khi phải đối phó với các đoàn quân xâm lăng của Tây phương, triều đình nhà Nguyễn không còn biết gì hơn là chạy theo khuôn mẫu của Thanh đình, bắt chước chính sách của họ một cách tuyệt vọng mà không bao giờ ngoảnh lại liên minh với chính khu vực mà họ đã mọc mầm trước đây một thế kỷ?".
Minh Khai trân trọng giới thiệu. |
VIỆT - THANH CHIẾN DỊCH Tác giả: Nguyễn Duy Chính VIỆT - THANH CHIẾN DỊCH là phần II trong một chuỗi biên khảo lịch sử bao gồm: Quyển I: Bối cảnh lịch sử cuối thế kỷ XVIII Quyển II: Việt - Thanh chiến dịch Quyển III: Thanh - Việt nghị hòa: Tiến trình công nhận triều đại Quang Trung Quyển IV: Phái đoàn Đại Việt và lễ Bát tuần khánh thọ của vua Cao Tông Quyển V: Bang giao ... |
“GIỞ LẠI MỘT NGHI ÁN LỊCH SỬ “GIẢ VƯƠNG NHẬP CẬN” CÓ THỰC NGƯỜI SANG TRUNG HOA LÀ VUA QUANG TRUNG GIẢ HAY KHÔNG? Tác giả: Nguyễn Duy Chính Theo tác giả Nguyễn Duy Chính: “Truyền thuyết “Giả vương nhập cận” được hình thành qua nhiều thời kỳ. Tuy nhiên dù thật hay giả, người đóng vai “tuy đại do thân”(thay mặt mà cũng như đích thân) Nguyễn Huệ sang Trung Hoa không quan trọng nên tuy cả hai bên ... |
THANH - VIỆT NGHỊ HÒA (TIẾN TRÌNH CÔNG NHẬN TRIỀU ĐẠI QUANG TRUNG) Tác giả: Nguyễn Duy Chính Theo tác giả Nguyễn Duy Chính, việc phong Vương cho vua Quang Trung là một tiến trình cam go không chỉ thu hẹp torng việc nhà Thanh chấp nhận một An Nam quốc vương mà còn là một cuộc đấu trí để đi đến "win-win solution" như lối nói ngày nay. Thành quả của đường lối ngoại giao này hoàn ... |