GIÁO TRÌNH ĐÀM PHÁN QUỐC TẾ
Tác giả: TS. Tôn Sinh Thành (Chủ biên) Thể loại: Giáo trình Cao đẳng - Đại học ISBN: 9786047797653 Xuất bản: 7/2021 Trọng lượng: 420 gr NXB: Thế giới Số trang: 267 trang - khổ: 24 x 16 cm Giá bìa: Giá bán: 102,000 đ |
|
"Trong cuộc sống hàng ngày và quan hệ xã hội, một hoạt động hay một thao tác tối quan trọng, rất hay được tiến hành khi xử lý vấn đề nảy sinh giữa đôi bên (song phương) hay các bên (đa phương) là “đàm phán” – nói theo ngôn ngữ dân gian là “hiệp thương, “thỏa thuận”, thậm chí là “mặc cả” – với muôn vàn cấp độ, chính thống và không chính thống, và biểu hiện khác nhau, từ dân sự cho tới chính trị, kinh tế, ngoại giao, văn hóa... Về mặt ý nghĩa thông thường, “đàm phán” có thể hiểu một cách chung là, các bên tham gia lắng nghe lập luận, luận chứng, chứng cứ, diễn giải của nhau, phân tích, dồng ý hay bác bỏ các lập luận của đối phương để cuối cùng đi đến một thỏa hiệp chấp nhận được liên quan đến chủ đề được đặt ra. Trong trường hợp nếu không có nhượng bộ hay thỏa thuận nào thì đàm phán tạm thời rơi vào bế tắc và đòi hỏi các bên phải có nỗ lực tiếp tục có các biện pháp, nhằm khơi dòng lại quá trình đã bắt đầu, nếu muốn đạt được kết quả nào đó. . Như vậy, đàm phán luôn luôn đòi hỏi các nguyên lý chung và kỹ năng chuyên biệt cần thiết và người đàm phán giỏi là người sử dụng kiến thức cũng như nguyên lý, kỹ năng đàm phán nhuần nhuyễn, linh hoạt, mềm dẻo, có hiệu quả để thuyết phục đối phương và bảo vệ lợi ích của mình. Nếu không nắm được các nguyên tắc và kỹ năng đàm phán thì chắc chắn sẽ ít có cơ hội giành được thế chủ động để lèo lái cuộc đàm phán đi An. Lẽ dĩ nhiên, , nhiều vào yếu tố nó, nhưng ở góc độ bao gồm cả nghệ Hiểu được thế và lực theo hướng đã định tới một cái đích mong muốn. Lẽ di kết quả đàm phán cũng còn phụ thuộc khá nhiều vào “ngoại biên” làm nền tảng, sức dây cho nó, nhưng ở q. ứng dụng, đàm phán là một Nghệ Thuật - bao gồm thuật, chế ngự, điều tiết cảm xúc bản thân, hiểu được thư của bên mình, đồng thời nắm bắt cảm xúc, tâm lý đối - hiểu được vị trí, yếu điểm, ý đồ, thái độ của đối phương (“. người biết ta”) để thuyết phục đối phương nhằm đạt được. đích nào đấy. Lịch sử quan hệ quốc tế của Việt Nam hay , thế giới còn ghi danh các nhà đàm phán chuyên nghiệp lí. không chuyên vốn thể hiện trình độ nghệ thuật đàm phán địa luyện, có ảnh hưởng quyết định tới cục diện quan hệ của hai bên hoặc của khu vực hay cấp độ thế giới, được cả người đương thời lẫn thế hệ sau trân trọng và học tập. Giờ đây, trên tay bạn đọc là cuốn sách mang tựa đề “Giáo trình đàm phán quốc tế” của tác giả Tôn Sinh Thành, nguyên Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền nước ta tại Cộng hòa Ấn Độ. Là nhà ngoại giao chuyên nghiệp, có thâm niên công tác trong ngành ngoại giao nước nhà, tác giả đã thu thập được một lượng kiến thức đáng nể, cộng với kinh nghiệm thực tế của bản thân vô cùng phong phú để viết ra những công trình nghiêm túc, có hàm lượng chất xám khá cao, như cuốn sách này Bản thân tựa đề cuốn sách này đã cho ta thấy tính chất mô phạm, hàn lâm của nó vì nó “dạy hay hướng dẫn” bạn đọc về những nguyên lý, phép tắc, kỹ thuật của đàm phán trong quan hệ quốc tế. Cách trình bày nội dung của tác giả rất chặt chẽ, lô gic sáng sủa, dễ hiểu và có hệ thống, khiến cho bạn đọc cả chuyên ngành ngoại giao (và bạn đọc thông thường khi muốn tìm hiểu về quan hệ đối ngoại), đều dễ dàng tiếp cận và nắm bắt vấn đề. Bên cạnh đó, cuốn sách hoàn toàn không khô khan vì nó có nhiều đó chứng sinh động, các ví dụ ngắn gọn, được tác giả chắt lọc"
Minh Khai trân trọng giới thiệu |