ĐịNH CHẾ TÔTEM HIỆN NAY (TỦ SÁCH TINH HOA)
(Hết hàng)
Tác giả: Claude Lévi-Strauss. Người dịch: Nguyễn Tùng Thể loại: Khoa học xã hội ISBN: 9786049433955 Xuất bản: 2/2017 Trọng lượng: 380 gr NXB: Tri Thức Số trang: 349 trang - khổ: 12x20 cm Giá bìa: Giá bán: 78,400 đ |
|
"ảo tưởng về tôtem chủ yếu là điều này: một triết gia không biết gì về dân tộc học như Bergson, và một triết gia khác, sống vào một thời đại trong đó khái niệm định chế tôtem còn chưa thành hình, đã có thể, trước các chuyên gia đương đại, và, trong trường hợp của Rousseau, trước ngay cả sự “phát hiện” ra định chế tôtem, thâm nhập bản chất của các tín ngưỡng và các tập tục mà họ không quen thuộc, hay còn chưa có ai tìm cách thiết lập sự hiện hữu. ... Do sự kì dị mà người ta gán cho nó, và lại còn bị các diễn giải của các nhà quan sát và các tư biện của các lí thuyết gia cường điệu, định chế tôtem đã được dùng, trong một thời gian, để tăng cường sự căng thẳng tác động trên các định chế nguyên thủy nhằm tách chúng với các định chế của chúng ta". (Trích Chương 5: Định chế tôtem từ bên trong, ĐịNH CHẾ TÔTEM HIỆN NAY), MỤC LỤC
Tác giả: Claude Lévi-Strauss là một nhà nhân học người Pháp đã có ảnh hưởng lớn lên các ngành khoa học xã hội và nhân văn thế giới trong nửa sau của thế kỉ 20 với phương pháp phân tích cấu trúc (analyse structurale) mà ông đã chủ yếu dựa vào âm vị học cấu trúc (phonologie structurale) để lập ra rồi áp dụng vào nghiên cứu thân tộc, huyền thoại... Sự nghiệp nghiên cúu của ông vô cùng đồ sộ, với hơn hai mươi cuốn sách và hơn hai trăm bài viết!
Minh Khai trân trọng giới thiệu. |
BỘ CÔNG CỤ MỚI (TỦ SÁCH TINH HOA) Tác giả: Francis Bacon. Người dịch: Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Trọng Chuẩn Những người dám nói về tự nhiên như một đối tượng đã được nghiên cứu - họ làm điều đó là do quá tự tin hoặc do háo danh và thói quen thuyết giáo - đã gây ra một tổn thất to lớn cho triết học và cho các khoa học. Bởi vì, họ mạnh mẽ tới mức nào trong việc buộc người ... |
NGẪU NHIÊN VÀ TẤT YẾU (TỦ SÁCH TINH HOA) Tác giả: Jacques Monod. Người dịch: Hà Dương Tuấn - Đặng Xuân Thảo Trong cuốn NGẪU NHIÊN VÀ TẤT YẾU (Le Hasard et la Nécessité, 1970), từ những khám phá mới nhất về sinh vật học phân tử, Jacques Monod đề xuất một cách nhìn triết học mới về sự tiến hoá. Khác với các học thuyết được coi là “hữu linh”, tức là dựa trên giả thuyết cho rằng tự nhiên ... |