GIÓ KHÔNG THỔI TỪ BIỂN
(Hết hàng)
Tác giả: Chu Lai Thể loại: Truyện dài - Tiểu thuyết ISBN: 9786049577956 Xuất bản: 1/2018 Trọng lượng: 300 gr NXB: Văn học Số trang: 242 trang - khổ: 13.5 x 20.5 cm Giá bìa: Giá bán: 43,400 đ |
|
“Mấy bữa nay xuất hiện ở trước chợ Vườn Chuối một người đàn ông bán thuốc nam. Nhìn vẻ ngoài anh ta chẳng có gì đáng chú ý... Dáng ngồi lầm lũi của anh thật tương phản với cảnh chợ nhức mắt những sắc màu, những ồn ào chát chúa của hàng dẫy quán tiệm, của những tốp lính người Việt, người ngoại quốc xộc vào, xộc ra, nghiêng ngả và của tất cả những âm thanh hỗn tạp, kỳ quái vốn có của một cái chợ tràn ngập hàng hoá. Màu áo chàm của anh càng tương phản với toà cư xá Mỹ cao vòi vọi ở góc phố bên kia đường. Vào những lúc xế chiều, cái dáng nhỏ nhoi hơi khập khiễng của anh bị bóng rợp toà nhà làm bạc đi, xiêu vẹo. Anh ngước nhìn lên một chút, mặt hơi nhǎn lại như bị ngộp thở rồi lại cúi xuống chậm rãi cất từng bước một. Người bán thuốc đi tìm chỗ nghỉ đêm...”.
Minh Khai trân trọng giới thiệu. |
NẮNG ĐỒNG BẰNG Tác giả: Chu Lai Đã thấy gió từ sông Sài Gòn phả nhẹ vào mặt. Gió mang theo cái vị nồng nồng tanh tanh của dòng sông lắm tôm nhiều cá. Măng lồ ô sắp tàn, đang cố vươn những búp vàng sậm lên lưng chừng rừng. Nom hao hao những ngọn nến khổng lồ đang cháy. Cháy nhợt nhạt. Cháy giữa ... |
KHÚC BI TRÁNG CUỐI CÙNG Tác giả: Chu Lai Nhà văn Chu Lai - người luôn đau đáu với đề tài chiến tranh và hậu chiến tiếp tục đưa người đọc ngược dòng thời gian về với những thời khắc lịch sử của dân tộc. KHÚC BI TRÁNG CUỐI CÙNG là tác phẩm viết về chiến dịch Tây Nguyên tháng 3 năm 1975, một sự kiện có tính bước ngoặt cho ... |
VÒNG TRÒN BỘI BẠC Tác giả: Chu Lai Như tên gọi của tiểu thuyết, cái bội bạc, đau khổ của người lính trở về sau chiến tranh vẫn cứ bám riết, luẩn quẩn và bế tắc như một vòng tròn cứ trở đi trở lại. Đôi khi, người ta u uất vì không hiểu nổi tại sao, làm thế nào để có thể thoát khỏi nó. VÒNG TRÒN BỘI BẠC đã ... |
CUỘC ĐỜI DÀI LẮM Tác giả: Chu Lai “… Thưa các đồng chí và thưa tất cả bà con! Sở dĩ lễ hội cao su phải lùi tới tận buổi tối là vì chúng ta cần chờ một người. Người đó bằng cả đời mình, bằng tất cả những vui buồn, vinh nhục của mình đã góp phần tạo nên sinh khí cho cuộc sống người làm cao su hôm nay. ... |